Quần xã gồm tập hợp nhiều quần thể khác loài vì vậy trong quần xã ngoài các mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài ( mối quan hệ trong quần xã) còn có tồ tại các mối quan hệ khác loài
Quần xã là một cấu trúc động luôn luôn biến đổi bởi sự thay đổi của các thành phần trong cấu trúc quần xã , mỗi quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã và sự biến đổi của các yếu tố môi trường. Nhờ đó, quần xã thiết lập trạng thái cân bằng tồn tại và phát triển...
Trong hệ sinh thái, các sinh vật trong quần xã luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. Nhờ các tác động qua lại đó mà hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Như một cơ thể sống, hệ sinh thái cũng có quá trình đồng hóa và dị hóa, quá trình phát sinh, phát tri ển và suy thoái theo thời gian, có gới hạn sinh thái nhất định,… Những quá trình đó được thực hiện bằng các hoạt động chức năng của hệ.
Năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do một phần năng lượng bị thất thoát.
Trong hệ sinh thái, các sinh vật trong quần xã luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. Nhờ các tác động qua lại đó mà hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.Trong quần thể các các thể vừa có xu hướng hỗ trợ nhau vừa cạnh tranh với nhau để đảm bảo tính ổn định của quần thể